Dura ( nhôm cứng ) : Là hợp chất của nhôm có 95% Al , 4%Cu; Mn ,Mg ,Si (1%) (Chế tạo ô tô ,máy bay ,toa xe lửa ,…)
– Silumin : Hợp chất của nhôm có Al (86-90%) ,Si(10-14%) ( Chế tạo khuôn đúc các bộ phận máy móc )
– Cancosin : Hay còn gọi là Đồng Sunfua CuS2
Urani là nguyên tố hóa học thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của sao Thiên Vương (Uranus). Các đồng vị phóng xạ của urani có số nơtron từ 144 đến 146 nhưng phổ biến nhất là các đồng vị urani-238, urani-235 và urani-239. Tất cả đồng vị của urani đều không bền và có tính phóng xạ yếu. Urani có khối lượng nguyên tử nặng thứ 2 trong các nguyên tố tự nhiên, xếp sau plutoni-244.[1]
trifluralin ở dạng tinh thể có màu vàng ít hòa tan trong nước, khoảng 24 mg/L. Công thức hóa học: C13H16F3N3O4, độ hòa tan trong nước là 0,0024 g/100 mL và rất khó bị phân hủy.
Hoá chất PAC (phèn nhôm)Công thức hóa học [Al2(OH)nCl6-n]
Naphthalen:
Naphthalen thường gọi là băng phiến hoặc long não (chắc nghe cũng quen), là hidrocacbon thể rắn, màu trắng.
C ở vị trí 2 vòng trùng nhau là 9 và 10, cạnh các vị trí đó là 1, 4, 5, 8 là vị trí alpha , còn lại là vị trí beta. Có khả năng chuyển vị trí các liên kết pi:
Có phản ứng thế vào vòng nhanh hơn benzen, chủ yếu thế vào alpha, khó thế vào beta.
Cộng hidro xúc tác Ni, nhiệt, tạo tetralin khi làm no 1 vòng, thành decalin khi làm no cả 2 vòng.
Ferosilic : Hợp kim
Magiezit :
Đôlômit :
Cacnalit : KCl.MgCl_2.6H_2O
Axit boric: (hay vì cấu tạo dạng 3 gốc -OH gắn vào nguyên tử B)
– Là axit yếu của Bo, dùng làm chất sát trùng, khống chế tốc độ phân rã của Urani trong nhà máy hạt nhân.
– Điều chế từ phèn chua (borax: natri tetraborat decahidrat) tác dụng với axit vô cơ:
– Tan trong nước sôi.
– Nhiệt phân ở 170 độ C tách nước tạo axit metaboric:
– Nhiệt phân ở 300 độ C tách nước tạo axit tetraboric:
– Nhiệt phân ở nhiệt độ cao hơn tạo bo trioxit:
Axit xyanhydric (nitrifocmic): HCN
– Là chất lỏng linh động, mùi hạnh nhân, vị đắng, tan tốt trong, nước, rượu.
– Là axit rất yếu.
– Bị phân hủy trong dd loãng:
(amoni foocmic)
(axit sunfoxyanhydric)
– Trong dầu hạnh nhân đắng cứ 1,5g dầu thì có 0,24g HCN. Lượng HCN chứa trong 5-6 hạt hạnh nhân đủ giết chết một em bé.
Hợp chất Xyanua: (muối kim loại của axit xyanhidric HCN)
– Hợp chất được nhắc đến nhiều trong Detective Conan
– Dạng tự do CN cực độc, nhưng ở dạng phức thì ko độc.
– Là các hợp chất cực độc, ngăn cản trao đổi chất của tế bào, tạo liên kết với các heme trong máu như hemoglobin làm tế bào ko lấy dc oxi.
– Có tính khử.
– Có tên gọi khác là “halogen giả”, bị halogen thật đẩy khỏi dd muối.
– Muối KL kiềm bị phân huỷ bới CO2:
– Muối KL kiềm có khả năng hoà tan Au do tạo phức:
Có 3 loại là:
Borax khan(Na2B4O7)
Borax pentahidrat(Na2B4O7.5H2O)
Borax decahidrat(Na2B4H7.10H2O)
Borac cũng được gọi là borat natri ngậm 10 phân tử nước hay têtraborat natri ngậm 10 phân tử nước, là một hợp chất hoá học quan trọng của bo Nó là một chất rắn kết tinh màu trắng, mềm, nhiều cạnh dễ dàng hoà tan trong nước. Khi để ra ngoài không khí khô, nó bị mất nước dần và trở thành khoáng chất tincalconit màu trắng như phấn (Na2B4O7.5 H2O). Borac thương phẩm được bán ra thông thường bị mất nước một phần.
Galen là một dạng khoáng vật tự nhiên của chì sulfua. Nó là một khoáng vật quặng chì rất quan trọng.
Galen là một trong những khoáng vật sulfua phổ biến và phân bố rộng khắp nhất trên trái đất. Nó kết tinh theo hệ tinh thể lập phương và thường gặp ở dạng hình bát diện. Nó thường đi cùng với các khoáng vật khác như: sphalerit, canxít và fluorit.
Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là “của lửa” hay “trong lửa”, từ πύρ (pur) nghĩa là “lửa”. Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.Tan xuất phát từ tiếng tiếng Ba Tư là talc, Tiếng Ả Rập là talq, là một khoáng vật magie hydrat silicat có công thức hóa học là H2Mg3(SiO3)4 or Mg3Si4O10(OH)2.
Tan được sử dụng rộng rãi ở dạng bở rời gọi là bột tan. Tan kết tinh theo hệ một nghiêng rất ít gặp. Tấm tan là loại không đàn hồi, mặc dù nó mềm. Tan thì mềm và có thể cắt ra được do độ cứng của nó là 1 và có thể dùng móng tay để vạch lên nó. Tan không tan trong nước, nhưng tan ít trong các dung dịch axít khoáng loãng. Màu của nó thay đổi từ trắng đến xám hoặc xanh dương và khi nhìn vào có cảm giác trơn bóng.